Khá nhiều người dùng thắc mắc cấu tạo máy giặt cửa ngang và cửa trên cũng như nguyên lý hoạt động của máy giặt. Nếu bạn cũng đang có thắc mắc này, hãy theo dõi những thông tin sau đây để có thêm đáp án cho những thắc mắc trên nhé!
Cấu tạo máy giặt cửa trên và cửa ngang
Máy giặt có thể chia thành 5 bộ phận chính bao gồm
– Bộ phận cấp nước vào máy
– Bộ phận giặt
– Bộ phận xả nước thải
– Bộ phận điều khiển
– Vỏ máy.
Chi tiết từng bộ phận này như sau:
1. Bộ phận cấp nước vào máy
Bao gồm những bộ phận | Chi tiết chức năng từng bộ phận |
– Đây là bộ phận được phân tích đầu tiên bởi việc phân tích theo trình tự sẽ giúp độc giả dễ dàng hiểu hơn về cấu tạo của máy. Bộ phận này bao gồm các thiết bị nhỏ như: đường ống nước vào, van cấp nước máy giặt, khay đựng bột giặt, nước xả vải, đường ống dẫn nước vào lồng máy giặt. – Trong các bộ phận này chỉ có van cấp nước máy giặt là được điều khiển tự động, van này có chức năng đóng mở đường nước vào, phân chia đường nước và hòa trộn đường nước theo tỉ lệ nóng lạnh (chức năng này chỉ có ở một số máy giặt). |
– Van cấp nước máy giặt: Bộ phận này có tác dụng điều khiển lượng nước vào trong máy giặt ở các giai đoạn khác nhau như cấp nước để hòa tan bột giặt hay cấp nước cho lồng giặt theo từng đợt. Đây chính là van điện từ được điều khiển tự động, van hoạt động nhờ một lõi điện từ thay đổi vị trí đóng mở khi có dòng điện cấp vào cuộn điện từ. – Lồng máy giặt: Bộ phận này gồm hai thành phần chính là lồng bên ngoài và lồng bên trong, lồng bên ngoài thường bằng nhựa cứng có tác dụng chứa nước giặt trong quá trình giặt, lồng bên trong bằng inox có tác dụng chứa quần áo trong khi giặt. Lồng bên ngoài chính là lớp vỏ bao bọc các thành phần trong lồng giặt và được liên kết với khung máy giặt qua các thanh lò xo để giảm rung khi hoạt động, lồng bên trong được liên kết với trục quay để quay tròn trong quá trình giặt. |
2. Bộ phận giặt
Bao gồm những bộ phận | Chi tiết chức năng từng bộ phận |
– Đây là bộ phận trung tâm của máy giặt thực hiện các hoạt động chính trong quá trình giặt quần áo. Bộ phận này bao gồm các thiết bị như: lồng máy giặt, motor máy giặt, nắp máy giặt, dây curoa và một số bộ phận phụ. Các bộ phận này liên quan trực tiếp đến hoạt động của lồng giặt trong quá trình giặt. |
– Lồng máy giặt: Bộ phận này gồm hai thành phần chính là lồng bên ngoài và lồng bên trong, lồng bên ngoài thường bằng nhựa cứng có tác dụng chứa nước giặt trong quá trình giặt, lồng bên trong bằng inox có tác dụng chứa quần áo trong khi giặt. Lồng bên ngoài chính là lớp vỏ bao bọc các thành phần trong lồng giặt và được liên kết với khung máy giặt qua các thanh lò xo để giảm rung khi hoạt động, lồng bên trong được liên kết với trục quay để quay tròn trong quá trình giặt. – Motor máy giặt: Đây là động cơ điện được sử dụng để tạo chuyển động quay tròn cho lồng giặt trong khi giặt và vắt khô quần áo. Motor máy giặt được lắp trực tiếp trên thân của lồng giặt ngoài để đảm bảo truyền chuyển động quay tốt nhất. – Nắp máy giặt: Với máy giặt kiểu đứng, nắp máy giặt chỉ có tác dụng bảo vệ và cách ly người sử dụng trong khi máy đang hoạt động, còn với máy giặt cửa ngang thì nắp máy giặt có tác dụng đóng kín để ngăn nước tràn ra ngoài trong khi giặt, do vậy khi máy đang hoạt động thì không thể mở cửa. – Dây curoa: Đây là một loại dây đai được sử dụng phổ biến để truyền chuyển động quay từ trục động cơ sang trục quay của lồng giặt. |
3. Bộ phận xả nước thải
Bao gồm những bộ phận | Chi tiết chức năng từng bộ phận |
– Bộ phận này bao gồm: lưới lọc bơm xả, bơm xả máy giặt và ống dẫn nước xả. – Sau quá trình giặt phần nước thải cần được xả ra ngoài trước khi nước mới được cấp vào máy giặt, bộ phận xả nước có tác dụng bơm hết nước giặt ra ngoài trong thời gian ngắn. |
– Lưới lọc bơm xả: Bộ phận này được đặt trước bơm xả nhằm lọc hết các loại rác lớn có trong nước xả sau khi giặt quần áo, nhằm tránh cho bơm xả máy giặt bị kẹt hay bị tắc đường xả. – Bơm xả máy giặt: Sau khi kết thúc một lần giặt, nước bẩn trong máy giặt cần phải được thải ra ngoài, bơm xả chính là bộ phận bơm nước thải ra ngoài trước khi nước sạch được đưa vào lồng giặt cho quá trình tiếp theo. |
4. Bộ phận điều khiển
Bao gồm những bộ phận | Chi tiết chức năng từng bộ phận |
– Đây là bộ phận điều khiển toàn bộ hoạt động của máy giặt theo chương trình lập trình sẵn trong chíp điều khiển, trên bảng điều khiển máy giặt có các núm điều chỉnh chế độ, các công tắc đóng ngắt thông thường và một màn hình hiển thị. |
– Bộ điều khiển động cơ: Đây là phần bảng mạch điện tử có tác dụng điều khiển motor máy giặt, chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ bộ phận này sau. – Bảng điều khiển máy giặt: Đây là một bảng mạch điện tử có chức năng điều khiển toàn bộ hoạt động của máy giặt thông qua các chương trình điều khiển được nạp trong chíp điều khiển. |
5. Vỏ máy
Bao gồm những bộ phận | Chi tiết chức năng từng bộ phận |
– Đây là phần khung vỏ bao bọc bề ngoài máy giặt thường làm bằng thép không gỉ mang đến sự bền bỉ và sang trọng trong thiết kế máy giặt |
– Bộ phận vỏ máy giặt có tác dụng bảo vệ toàn bộ các thiết bị bên trong máy giặt. |
Trên thị trường hiện nay có 2 dòng máy giặt chính, được sử dụng phổ biến. Đó là máy giặt cửa trên và máy giặt cửa ngang. Cấu tạo 2 máy giặt này có gì giống và khác nhau? Hãy cùng tìm hiểu để rõ hơn cấu tạo của 2 loại máy giặt này ngay sau đây nhé!
Cấu tạo máy giặt cửa trên
Cấu tạo máy giặt cửa trên gồm có các bộ phận sau:
– Vỏ máy giặt
– Nắp máy giặt
– Phích cắm điện máy giặt
– Bảng điều khiển máy giặt
– Tấm chắn chuột
– Chân đế
– Van cấp nước máy giặt
– Van xả nước máy giặt
– Thùng giặt
– Ngăn chứa bột/nước giặt, nước xả vải
– Bộ lọc xơ vải
– Mâm máy giặt
– Động cơ của máy giặt
– Bộ số máy giặt và dây curoa
– Bo mạch máy giặt
– Thụt đỡ lồng giặt
– Pháo áp lực, phao báo mực nước của máy giặt
– Công tắc cánh cửa máy giặt
Trên đây là những bộ phận tạo thành một chiếc máy giặt cửa trên. Tùy vào hãng sản xuất, mà các bộ phận trên có thể có hình dạng khác nhau.
Cấu tạo máy giặt cửa ngang/cửa trước
– Máy giặt cửa ngang cũng bao gồm đầy đủ các bộ phận của máy giặt cửa trên. Chỉ khác, nếu máy giặt cửa trên có thiết kế cửa máy giặt phía trên. Thì máy giặt cửa trước, phần cửa máy giặt nằm ngang.
– Máy giặt cửa ngang sử dụng van xả nước cong. Thay vì sử dụng bơm xả nước như máy giặt cửa trên.
– Máy giặt cửa trên sử dụng tới 4 chiếc quang treo. Còn máy giặt cửa trước lại sử dụng 2 chiếc quang treo và 2 thụt đỡ bên dưới.
– Những chiếc máy giặt cửa ngang hiện nay hầu hết đều sử dụng truyền động trực tiếp. Đảm bảo máy giặt vận hành êm ái, không gây tiếng ồn lớn. Hoạt động bền bỉ theo thời gian.
Trên đây là cấu tạo máy giặt cửa ngang. Với tất cả thông tin được đề cập, chắc hẳn đã giúp bạn hiểu rõ các bộ phận của máy giặt. Sau đây mời bạn theo dõi sơ đồ nguyên lý máy giặt để hiểu được cách thức hoạt động của sản phẩm này nhé
Sơ đồ nguyên lý máy giặt
Dựa vào sơ đồ nguyên lý máy giặt, bạn sẽ thấy rõ cách thức hoạt động của máy giặt:
– Đầu tiên cho quần áo bẩn vào máy, đổ lượng bột/nước giặt phù hợp với khối lượng quần áo vào khay chứa bột/nước giặt. Sau đó, đóng nắp máy giặt lại. Lúc này, máy giặt sẽ đảo 2 chiều để cân lượng quần áo có trong lồng. Nhằm cân lượng nước cho phù hợp với máy.
– Tiếp theo khi máy giặt đã cân xong, bo mạch cấp điện ra van cấp nước. Nước sẽ chảy qua van đi vào lồng giặt.
– Khi lượng nước cấp vào trong lồng giặt đủ với mức nước máy tự cân bằng ban đầu. Phao áp lực báo về bo mạch, bo mạch sẽ ngừng cấp điện cho van.
– Sau đó, sẽ bắt đầu cấp điện cho động cơ quay, máy giặt bắt đầu chu trình giặt.
– Sau khi đã giặt xong, động cơ máy giặt không quay nữa. Đến mức thời gian được lập trình sẵn trên bo mạch, máy giặt sẽ chuyển sang chế độ xả.
– Lúc này, bo mạch sẽ cấp nguồn điện cho van xả, van xả kéo ra cho nước thoát ra ngoài. Khi nước thoát hết, phao báo mực nước sẽ báo về bo mạch. Để bo mạch tiếp tục cấp nguồn cho động cơ máy giặt quay tiếp theo 1 chiều.
– Sau khi thực hiện quá trình vắt lần 1, máy quay trở lại chế độ cấp nước và máy giặt lại giặt. Giặt xong, máy giặt lại vắt thêm lần nước. Như vậy, kết thúc một chu trình giặt quần áo. Bạn đã có thể mở nắp máy giặt, lấy quần áo ra phơi.
Mong rằng những thông tin về cấu tạo máy giặt và sơ đồ nguyên lý hoạt động trên đây mang đến bạn những thông tin hữu ích. Cảm ơn đã theo dõi.
Điện Máy Thiên Hòa
Hướng Dẫn Làm Thiết Bị Bảo Vệ Tủ Lạnh
Xin hướng dẫn tới các bạn cách làm thiết bị bảo vệ tủ lạnh trong gia đình.
#machbaove #baovetulanh #dammesangtao
► Hãy nhấn Like và Chia Sẻ video này để ủng hộ kênh của Mình nha.
❤ Đừng quên Đăng ký Kênh ĐAM MÊ SÁNG TẠO để đón xem các Video khác nhé.
► Link đăng ký kênh: https://www.youtube.com/channel/UCSSOcNH-yeq_nsEve_wUyfg
► Theo dõi thêm trên Follow more:Twitter: https://twitter.com/vu12922900
© Bản quyền thuộc về DAMMESANGTAO
© Copyright by DAMMESANGTAO ☞ Do not Reup
Tham khảo thêm thông tin về sơ đồ mạch bảo vệ tủ lạnh từ Trợ lý ảo
As an AI language model, I cannot provide images, but I can describe the protection circuit diagram of a refrigerator as follows:
A refrigerator typically comes with a protection circuit to avoid any electricity-related accidents. It generally includes a low voltage protection relay, a thermal overload protection relay, and a compressor protection relay.
The low voltage protection relay prevents the refrigerator from operating if the incoming voltage drops below a certain limit. The thermal overload protection relay stops the compressor when it gets too hot during working, thereby avoiding damage to the compressor. Lastly, the compressor protection relay protects the compressor from any electrical faults, such as short circuits, overcurrent, or overvoltage.
All these relays work together to safeguard the refrigerator and prevent mishaps from occurring.
1 sơ đồ mạch bảo vệ tủ lạnh,Sơ đồ mạch điện , cấu tạo và nguyên lý hoạt động linh kiện tủ lạnh .,dienlanhbachkhoa247.vn
- Tiêu đề: Sơ đồ mạch điện , cấu tạo và nguyên lý hoạt động linh kiện tủ lạnh .
- Đánh giá: 3 sao
- Lượt đánh giá: 3330
- Ngày đăng: 2019-05-28
- Tác giả: dienlanhbachkhoa247.vn
- Từ khóa: sơ đồ mạch bảo vệ tủ lạnh
- Mô tả: Chia sẻ các kiến thức liên quan đến sơ đồ mạch bảo vệ tủ lạnh mà mình tìm hiểu trên dienlanhbachkhoa247.vn có thể giúp bạn đáp lại thắc mắc về sơ đồ mạch bảo vệ tủ lạnh .
- Tóm tắt: Oct 23, 2017 … đo ở nhiệt độ thông thường sò lạnh sẽ không thông mạch . cau-chi-nhiet-tu-lanh. Cầu chì nhiệt . có nhiệm vụ bảo vệ tủ lạnh khi nhiệt độ trong tủ …
- Xem chi tiết bài viết tại: https://dienlanhbachkhoa247.vn/tin-tuc/so-do-mach-dien-va-cau-tao-chuc-nang-cac-linh-kien-trong-tu-lanh
2 sơ đồ mạch bảo vệ tủ lạnh,Sơ Đồ Mạch Điện Tủ Lạnh Sanyo, Toshiba, Hitachi, Panasonic, LG …,dienlanhkhanhtrung.com
- Tiêu đề: Sơ Đồ Mạch Điện Tủ Lạnh Sanyo, Toshiba, Hitachi, Panasonic, LG …
- Đánh giá: 3 sao
- Lượt đánh giá: 3330
- Ngày đăng: 2019-05-28
- Tác giả: dienlanhkhanhtrung.com
- Từ khóa: sơ đồ mạch bảo vệ tủ lạnh
- Mô tả: Tổng hợp các kiến thức về sơ đồ mạch bảo vệ tủ lạnh được mình tìm hiểu trên dienlanhkhanhtrung.com sẽ giúp bạn giải quyết thắc mắc về sơ đồ mạch bảo vệ tủ lạnh .
- Tóm tắt: – Máy nén: Đây là loại máy nén dạng kín, động cơ và pít tông máy nén nằm bên trong block. Máy nén có nhiệm vụ tuần hoàn gas trong hệ thống. – Relay bảo vệ: Đây …
- Xem chi tiết bài viết tại: https://dienlanhkhanhtrung.com/so-do-mach-dien-tu-lanh-sanyo/
3 sơ đồ mạch bảo vệ tủ lạnh,Cấu Tạo Tủ Lạnh, Nguyên Lý tủ lạnh, Sơ Đồ Mạch điện Tủ Lạnh,appongtho.vn
- Tiêu đề: Cấu Tạo Tủ Lạnh, Nguyên Lý tủ lạnh, Sơ Đồ Mạch điện Tủ Lạnh
- Đánh giá: 3 sao
- Lượt đánh giá: 3330
- Ngày đăng: 2019-05-28
- Tác giả: appongtho.vn
- Từ khóa: sơ đồ mạch bảo vệ tủ lạnh
- Mô tả: Những người có kinh nghiệm đã khuyên những kinh nghiệm liên quan tới sơ đồ mạch bảo vệ tủ lạnh bạn nên tham khảo
- Tóm tắt: Feb 23, 2023 … Appongtho.vn Tủ lạnh là gì? Được cấu tạo tủ lạnh thế nào? Nguyên lý làm việc đủ quy trình, với các sơ đồ mạch điện với các chức năng hiện …
- Xem chi tiết bài viết tại: https://appongtho.vn/cau-tao-tu-lanh-nguyen-ly-tu-lanh-so-do-mach-dien-tu-lanh
4 sơ đồ mạch bảo vệ tủ lạnh,Sơ đồ mạch điện tủ lạnh Hitachi,www.dienlanhdungle.com
- Tiêu đề: Sơ đồ mạch điện tủ lạnh Hitachi
- Đánh giá: 3 sao
- Lượt đánh giá: 3330
- Ngày đăng: 2019-05-28
- Tác giả: www.dienlanhdungle.com
- Từ khóa: sơ đồ mạch bảo vệ tủ lạnh
- Mô tả: Tổng hợp các thông tin về sơ đồ mạch bảo vệ tủ lạnh mà mình tìm hiểu trên www.dienlanhdungle.com sẽ đáp ứng bạn giải quyết thắc mắc về sơ đồ mạch bảo vệ tủ lạnh .
- Tóm tắt: Jan 20, 2018 … – Bộ bảo vệ quá nhiệt : Dùng để bảo vệ máy nén ( Block ) khi máy nén làm việc quá tải. – Rơ le thời gian ( Timer ) : Dùng để chuyển chế độ làm …
- Xem chi tiết bài viết tại: https://www.dienlanhdungle.com/so-do-mach-dien-tu-lanh-hitachi.html
5 sơ đồ mạch bảo vệ tủ lạnh,Cấu tạo hoạt động của rơle nhiệt (thermic, rơle bảo vệ) máy nén,baoduongdieuhoa.vn
- Tiêu đề: Cấu tạo hoạt động của rơle nhiệt (thermic, rơle bảo vệ) máy nén
- Đánh giá: 3 sao
- Lượt đánh giá: 3330
- Ngày đăng: 2019-05-28
- Tác giả: baoduongdieuhoa.vn
- Từ khóa: sơ đồ mạch bảo vệ tủ lạnh
- Mô tả: Đem đến các thông tin liên quan đến sơ đồ mạch bảo vệ tủ lạnh được mình tìm kiếm trên baoduongdieuhoa.vn sẽ đáp ứng bạn giải đáp thắc mắc về sơ đồ mạch bảo vệ tủ lạnh .
- Tóm tắt: May 18, 2020 … 1.2.1 – Cấu tạo; 1.2.2 – Hoạt động; 1.2.3 – Sơ đồ đấu điện. 1.3 3. XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT, CHỌN RƠLE KHỞI ĐỘNG VÀ RƠLE BẢO VỆ CHO MÁY NÉN …
- Xem chi tiết bài viết tại: https://baoduongdieuhoa.vn/cau-tao-hoat-dong-cua-role-nhiet-thermic-role-bao-ve-may-nen
6 sơ đồ mạch bảo vệ tủ lạnh,Sơ đồ mạch điện tủ lạnh Toshiba,dienlanhdungle.com
- Tiêu đề: Sơ đồ mạch điện tủ lạnh Toshiba
- Đánh giá: 3 sao
- Lượt đánh giá: 3330
- Ngày đăng: 2019-05-28
- Tác giả: dienlanhdungle.com
- Từ khóa: sơ đồ mạch bảo vệ tủ lạnh
- Mô tả: Tổng hợp những kiến thức liên quan đến sơ đồ mạch bảo vệ tủ lạnh được mình tìm hiểu trên web sẽ bạn đáp ứng được thắc mắc liên quan đến sơ đồ mạch bảo vệ tủ lạnh
- Tóm tắt: Jan 19, 2018 … – Bộ bảo vệ quá nhiệt : Dùng để bảo vệ máy nén ( Block ) khi máy nén làm việc quá tải. – Rơ le thời gian ( Timer ) : Dùng để chuyển chế độ làm …
- Xem chi tiết bài viết tại: https://dienlanhdungle.com/so-do-mach-dien-tu-lanh-toshiba.html
7 sơ đồ mạch bảo vệ tủ lạnh,Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của sơ đồ mạch điện tủ lạnh,dienlanhaz.vn
- Tiêu đề: Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của sơ đồ mạch điện tủ lạnh
- Đánh giá: 3 sao
- Lượt đánh giá: 3330
- Ngày đăng: 2019-05-28
- Tác giả: dienlanhaz.vn
- Từ khóa: sơ đồ mạch bảo vệ tủ lạnh
- Mô tả: Cùng tìm hiểu các thủ thuật về sơ đồ mạch bảo vệ tủ lạnh để giúp bạn làm thuận tiện cùng đạt kết quả tốt
- Tóm tắt: Oct 23, 2020 … Cấu tạo sơ đồ mạch điện tủ lạnh đồng hồ 1-3. so do mach dien tu lanh. 1. Themostat : Cấu tạo có 2 chân, Nguyên lý cho phép dòng điện chạy qua …
- Xem chi tiết bài viết tại: https://dienlanhaz.vn/hoc-nghe-dien-lanh/cau-tao-va-so-do-mach-dien-o-tu-lanh/
8 sơ đồ mạch bảo vệ tủ lạnh,Sơ đồ mạng điện lắp aptomat cho hệ thống điện sinh hoạt an toàn …,simon.sale
- Tiêu đề: Sơ đồ mạng điện lắp aptomat cho hệ thống điện sinh hoạt an toàn …
- Đánh giá: 3 sao
- Lượt đánh giá: 3330
- Ngày đăng: 2019-05-28
- Tác giả: simon.sale
- Từ khóa: sơ đồ mạch bảo vệ tủ lạnh
- Mô tả: Tổng hợp những tin tức về sơ đồ mạch bảo vệ tủ lạnh mà mình tìm kiếm trên simon.sale có thể giúp bạn giải quyết những câu hỏi về sơ đồ mạch bảo vệ tủ lạnh .
- Tóm tắt: Khi dòng điện trong nhà xảy ra sự cố nếu như bạn chọn công suất phù hợp thì mạch điện sẽ được bảo vệ tránh thiệt hại và hư hỏng thiết bị.
- Xem chi tiết bài viết tại: https://simon.sale/so-do-mang-dien-lap-aptomat-cho-he-thong-dien-sinh-hoat-an-toan-chuan/